Kết quả tìm kiếm cho "Bức tranh giáo dục"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1641
Sáng 3/7, tại Phủ Chủ tịch, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước công bố 15 luật, 1 pháp lệnh đã được Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XV thông qua.
Châu Âu đang trải qua đợt nắng nóng cực đoan, với tháng 6/2025 được Trung tâm Dự báo Khí tượng Trung hạn châu Âu (ECMWF) nhận định có thể nằm trong nhóm 5 tháng nóng nhất từng được ghi nhận trên lục địa này. Tình trạng nắng nóng đã và đang để lại nhiều hệ lụy nghiêm trọng đối với đời sống người dân, giao thông và cơ sở hạ tầng nhiều nước trong châu lục.
Hòa trong khí thế tưng bừng của cả nước, sáng 30/6, tại vùng đất phương Nam trù phú, một sự kiện trọng đại đã đi vào lịch sử - Lễ công bố các nghị quyết, quyết định của Trung ương và địa phương về việc sáp nhập 2 tỉnh An Giang và Kiên Giang, chính thức khai sinh tỉnh An Giang mới. Sự kiện là dấu mốc chiến lược, mở ra một chương mới đầy hứa hẹn, thắp lên khát vọng phát triển mạnh mẽ cho vùng đất và con người An Giang.
Hơn 200 tài liệu được trưng bày tại triển lãm đã giới thiệu về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, góp phần giáo dục truyền thống cách mạng, khơi dậy lòng yêu nước.
Trên mọi ngõ ngách của không gian mạng hay các nền tảng mạng xã hội, từ các diễn đàn chuyên môn đến những nhóm trò chuyện đời thường, khái niệm"AI" hay trí tuệ nhân tạo đang tạo nên một trào lưu được tìm kiếm nhiều nhất.
Hành trình của ông Trần Hữu Huệ (75 tuổi, ngụ thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn) không chỉ là câu chuyện về một người sưu tầm tem, mà còn là minh chứng sống động cho niềm đam mê được ươm mầm từ thuở nhỏ và lan tỏa đến các thế hệ sau.
Nghỉ hưu là một cột mốc quan trọng trong cuộc đời của mỗi người vì đây là khởi đầu cho giai đoạn tận hưởng cuộc sống trọn vẹn nhất đến hết đời, cũng là kết thúc quá trình làm việc không biết mệt mỏi trong nhiều năm tháng vừa qua.
Xuyên suốt quá trình lịch sử phát triển, báo chí Cách mạng Việt Nam có vai trò quan trọng truyền tải thông tin, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với nhân dân, góp phần bảo vệ Tổ quốc, đấu tranh chống lại các thế lực thù địch và biểu dương phát triển các lĩnh vực kinh tế, xã hội…
Trôi qua hơn thế kỷ, báo Le Paria-Người cùng khổ tồn tại 4 năm, ra 38 số, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là “linh hồn” của tờ báo, tác động mạnh mẽ với công luận Pháp và thức tỉnh phong trào yêu nước ở các nước thuộc địa. Tờ báo là “vật chứng” sinh động cho tinh thần “vô sản các nước và dân tộc bị áp bức đoàn kết lại”.
Sáng 19/6, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức họp mặt kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2025).
Sự sống và cái chết của tù nhân chính trị ở “địa ngục trần gian” Côn Đảo chỉ là một lằn ranh. Nhưng với tinh thần yêu nước, ý chí đấu tranh tới cùng phục vụ cho cách mạng, những “nhà báo” đặc biệt ở đây thành lập nhiều “tòa soạn", cho ra đời nhiều "bài báo”.
Ngày 21/6/1925 chứng kiến một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu mốc không thể phai mờ trên bản đồ tư tưởng dân tộc: Báo Thanh Niên ra đời, dưới sự khai sinh của lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc. Đó không chỉ là sự xuất hiện của một tờ báo, mà là tiếng kèn hiệu triệu, báo hiệu sự khởi đầu của một nền báo chí cách mạng Việt Nam – một hành trình vẻ vang kéo dài suốt một thế kỷ, thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu xương của bao thế hệ những người làm báo yêu nước.